Trần bì là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, có mùi thơm và vị đắng có tác dụng kiện tỳ, điều hòa khí huyết và tiêu đờm, được dùng chữa đầy bụng, tiêu chảy, nôn mửa,.. và nhiều triệu chứng bệnh lý khác.
Xuất Xứ:
Thường được thấy ở nhiều tỉnh của Trung Quốc
Tại Việt Nam: Hà Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Định, Thái Nguyên.
Mô Tả:
Trần bì là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, mùi thơm, vị cay, đắng, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí huyết, tiêu đờm, kiện tỳ.
Để có vị thuốc trần bì, đến mùa quýt chín, người ta hái quả, khía vỏ thành 3 – 4 mảnh sát đến cuống, ăn múi rồi xâu vỏ vào dây lạt, phơi nơi thoáng gió hoặc sấy nhẹ cho khô. Không nên treo gác bếp làm trần bì bị mất tinh dầu và dễ bẩn.
Dược liệu này có mặt ngoài màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, đường nhăn và điểm lõm nhỏ hình tròn, đem ra ánh sáng thấy có điểm lõm nhỏ nhưng không rõ lắm; mềm, nhưng khô thì giòn, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy không bằng phẳng; càng để lâu càng tốt.
Đặc Tính:
Để có vị thuốc trần bì, đến mùa quýt chín người ta hái quả về, khía vỏ quả làm 3 – 4 mảnh sát đến cuống, ăn múi rồi xâu vỏ vào dây lạt, phơi thoáng gió hoặc sấy nhẹ cho khô. Không nên treo gác bếp làm trần bì bị mất tinh dầu và dễ bẩn. Dược liệu có mặt ngoài màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, có đường nhăn và điểm lõm nhỏ hình tròn, đem ra ánh sáng thấy có điểm lõm nhỏ nhưng không rõ lắm. Mềm nhưng khô thì giòn, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy không bằng phẳng. Càng để lâu càng tốt.
Công dụng sức khỏe từ gia vị nấu ăn hàng ngày
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.